Religious Identity and Contemporary Ritual Practices of the Cham Ahiér in Vietnam

Fiche du document

Date

19 juillet 2022

Discipline
Type de document
Périmètre
Langue
Identifiant
Relations

Ce document est lié à :
info:eu-repo/semantics/reference/issn/0754-5010

Ce document est lié à :
info:eu-repo/semantics/reference/issn/2108-7105

Organisation

OpenEdition

Licences

All rights reserved , info:eu-repo/semantics/embargoedAccess



Citer ce document

Mai Bui Dieu Linh, « Religious Identity and Contemporary Ritual Practices of the Cham Ahiér in Vietnam », Extrême-Orient Extrême-Occident, ID : 10.4000/extremeorient.2723


Métriques


Partage / Export

Résumé En Fr Vi

This article is devoted to the religious identity and ritual practices of the contemporary Cham Ahier of south-central Vietnam (Bình Thuận and Ninh Thuận provinces). Contemporary understanding of Cham identity was derived from a number of groundbreaking works published by French colonial scholars. However, past thinking about the central role of “Indianized” religions (Hinduism and Buddhism) in the formation of Cham religious beliefs and practices was challenged by more recent publications focused on the growth of Islamic practices in the second millennium CE. Although the contemporary Cham community is divided into different groups that inherited these historic religious differences, the south-central Cham maintain a relatively high level of ethnic and cultural coherence through a reference to the concept of Ahier-Awal cosmological dualism, one which is heavily promoted by Cham intellectuals. This dualist concept helps transcend the religious conflicts between the Cham Ahier (“Cham Hindu”) and Cham Awal (“Cham Muslim”). This article describes the complexities of Cham Ahier religious identity through an analysis of their ritual practices. It approaches the Cham Ahier community and its religious practices within the broader context of the religious milieu, explaining how different sources of religious traditions were appropriated and intertwined, while, at the same time, acknowledging that there were also tensions involved in this process.

Cet article est consacré à l’identité religieuse et aux pratiques rituelles contemporaines des Cham Ahiér du centre-sud du Vietnam (provinces de Bình Thuận et Ninh Thuận). La compréhension contemporaine de l’identité Cham découle d’un certain nombre d’ouvrages novateurs publiés par des érudits coloniaux français. Cependant, la réflexion passée sur le rôle central des religions « indianisées » (hindouisme et bouddhisme) dans la formation des croyances et pratiques religieuses des Chams a été récemment remise en cause par des publications consacrées à la croissance des pratiques islamiques au cours du deuxième millénaire de notre ère. Bien que la communauté Cham contemporaine soit divisée en groupes qui ont hérité de ces différentes traditions religieuses, les Chams du centre-sud maintiennent un niveau relativement élevé de cohérence ethnique et culturelle grâce à une référence au concept de dualisme cosmologique Ahiér-Awal qui est fortement promu par les intellectuels Cham eux-mêmes. Ce concept dualiste permet de transcender les conflits religieux entre les communautés des Chams dits « hindouistes » et ceux dits « musulmans ». Cet article décrit les complexités actuelles de l’identité religieuse des Chams Ahiér à travers une analyse de leurs pratiques rituelles. Il aborde la communauté des Chams Ahiér et ses pratiques religieuses dans le contexte plus large du milieu religieux afin d’expliquer comment différentes sources de traditions religieuses ont été appropriées et entrelacées, tout en pointant les tensions existant dans ce processus.

Bản sắc tôn giáo và thực hành nghi lễ của người Chăm Ahiér ở Việt Nam hiện nay Bài viết này nghiên cứu vấn đề bản sắc tôn giáo và thực hành nghĩ lễ của người Chăm Ahiér hiện đang sống ở khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam (tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận). Những hiểu biết hiện có về bản sắc tôn giáo Chăm phần lớn đều dựa trên những công trình mang tính đột phá được xuất bản bởi các học giả người Pháp. Tuy nhiên, những nghiên cứu trước đây đề cập đến vai trò trung tâm của Ấn Độ giáo và Phật giáo trong việc hình thành tín ngưỡng và thực hành tôn giáo của người Chăm đã bị thử thách bởi các nghiên cứu gần đây nhấn mạnh đến sự phát triển của việc thực hành Hồi giáo trong thiên niên kỷ thứ hai Công nguyên. Mặc dù cộng đồng người Chăm đã chia thành nhiều nhóm do thừa hưởng những tôn giáo khác nhau qua các dòng chảy lịch sử, nhưng người Chăm ở khu vực Nam Trung Bộ hiện nay vẫn duy trì một mức độ gắn kết văn hoá và dân tộc tương đối cao bởi họ cùng thực hành tôn giáo thông qua thuyết “cấu trúc lưỡng hợp” Ahiér-Awal, vốn được trí thức Chăm đề cao. Khái niệm “lưỡng hợp” này đã giúp Chăm Ahiér (“Chăm ảnh hưởng Ấn Độ giáo”) và Chăm Awal (“Chăm ảnh hưởng Hồi giáo”) vượt qua những khác biệt về tôn giáo. Bài viết này mô tả sự phức tạp của vấn đề bản sắc tôn giáo của người Chăm Ahiér qua việc phân tích một số nghi lễ của họ. Thông qua việc tiếp cận thực hành tôn giáo của người Chăm Ahiér trong bối cảnh môi trường tôn giáo rộng lớn, bài viết giải thích sự hiện diện, hoà nhập và đan xen của các nguồn tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau chính đã tạo nên tôn giáo Chăm Ahiér hôm nay, đồng thời thừa nhận rằng xuyên suốt quá trình đó, cũng có lúc đã xảy ra những xung đột và căng thẳng.

document thumbnail

Par les mêmes auteurs

Sur les mêmes sujets

Sur les mêmes disciplines

Exporter en